Thứ Bảy, 9 tháng 1, 2016

Thuê múa Lân khai trương tại hà nội


Giới thiệu múa Lân khai trương

Múa lân khai trương là phương pháp quảng bá hình ảnh rất thân thiện. Múa lân khai trương giúp thu hút được tất cả mọi người, vì đó là nét văn hóa từ lâu đời của ngàn năm để lại.

Theo quan niệm dân gian thì Kỳ Lân là con vật linh thiêng, được thờ phụng tại Việt Nam và 1 số nước Đông Á như Nhật Bản, Trung Quốc... Người ta tin rằng Lân mang lại tiền tài và danh vọng vì thế mỗi khi khai trương cửa hàng thường tổ chức 1 buổi múa lân hoành tráng. vì thế Múa Lân khai trương đã và đang phát triển tại mọi miền của Tổ quốc.
Múa Lân tại Hà nội

Hiện tại trên địa bàn Hà nội có rất nhiều câu lạc bộ múa Lân, Gia Minh Đường là 1 trong số đó. Gia Minh Đường đã thực hiện không ít màn múa lân khai trương tại Hà nội và 1 số tình thành lân cận như Sơn La, Hải Phòng, Quàng Ninh...



(Múa lân khai trương ngân hàng MB - Chi nhánh Lào Cai)

Múa lân trong buổi lễ khai trương mang nhiều ý nghĩa nhưng đều chung mục đích cầu may mắn, làm ăn phát lộc phát tài sau buổi lễ. Thông thường buổi lễ khai trương với quy mô khoảng 100 khách mời thì thường thuê đội múa lân gồm 6 người, 2 con lân 4 người, 1 người đánh trống, 1 người đánh chọe và có thể thêm ông địa hoặc thần tài.



(Múa Lân tại hà nội khai trương thế giới dị động)



Một buổi lễ khai trương hay khánh thành với quy mô lớn thì thường có lân rồng và trống hội. Tùy thuộc vào quy mô buổi lễ mà số lượng người biểu diễn phù hợp với sân khấu.



Chúng tôi sẽ mang đến khán giả những tiết mục múa lân, múa rồng độc đáo và sáng tạo nhất như: ­ LÂN CHẦU ­ LÂN SƯ GIAO ĐẤU ­ LÂN MẸ ĐẺ LÂN CON (thể hiện sự sinh sôi phát triển…) ­ TỨ LINH TÀI LỘC...
video tập múa lân

Nội dung

Giá cả

Số người diễn

Song lân giao đấu(2 lân)

2,500,000đ

6 người

Song Hỷ Lâm Môn(2 lân)

3,000,000đ

8 người
Song Lân Báo Hỷ (2 lân)


3,200,000đ

8 người

Song Lân Chúc Phúc (2 lân)


3,500,000đ

10 người
Lân Mẹ Sinh Lân Con (3 lân)
3,900,000/ đội

10 người

Tam Lân Du Hành (3 lân)

4,300,000/ đội

12 người
Phúc – Lộc – Thọ (3 lân)

4,500,000/ đội


13 người
Tứ Quý Hưng Long (4 lân)

5,000,000/ đội

12 người
TứLinhTàiLộc (4 lân)

5,300,000/đội

14 người
Ngũ Hành ÂmDương (5 lân)

6,000,000/ đội

14 người
Ngũ TinhXuấtThế (5 lân)

6,300,000/ đội

17 người
LụcLânBáoHỷ (6 Lân)

6,900,000/ đội

18 người
Thiên Long Giáng Trần (1 rồng)

5,300,000/ đội

14 người

Dạ Quang Long ( 1 rồng dạ quang)
5,900,000/đội

14 người
Long Lân Hội Tụ (1 rồng, 2 lân)
7,900,000/ đội

20 người

Nguồn: phattriensukien.com


Thứ Sáu, 8 tháng 1, 2016

múa lân khai trương nên hay không


Múa Lân – Sư – Rồng là một môn nghệ thuật dân gian có nguồn gốc từ Trung Hoa. Theo dấu chân của những người Hoa lập nghiệp trên vùng đất mới trong đó có Việt Nam. Nghệ thuật biểu diễn múa lân sư rồng thường xuất hiện trong những dịp lễ hội, đặc biệt là Tết Nguyên tiêu, tết Trung Thu và Tết Nguyên đán hàng năm người ta thường thuê múa Lân vào dịp này hoặc vào dịp mở cửa hàng người ta thuê múa Lân khai trương. Vì theo quan niệm chung của người Á Đông, ba con vật này tượng trưng cho sự thịnh vượng, phát đạt, hạnh phúc và hanh thông

Loại hình múa này vừa thể hiện nét đẹp của nghệ thuật dân gian vừa thể hiện tính mỹ thuật và đặc trưng văn hóa vùng. Tùy theo không gian rộng – hẹp và tính chất của từng lễ hội, múa lân – sư – rồng sẽ có những bài bản khác nhau. Đôi khi ba loại hình múa được thể hiện riêng rẽ, đôi khi cũng có sự phối hợp với nhau tạo thành bộ ba hoàn hảo, thu hút sự quan tâm đặc biệt của người xem bởi điệu bộ và cử chỉ, sự uy dũng và cái thần riêng của từng nhóm múa khác nhau.



Lân có hai loại: loại có sừng và không sừng. Lân không sừng giống hổ, mới là biểu tượng của tháng giêng. Ðầu lân không sừng dùng để múa, thường dính vào sau gáy một miếng vải đỏ , viết chữ Vương lớn và đậm nét, mình lân có vòng đen. Lân có sừng chỉ có một sừng chính giữa nên còn gọi là kỳ lân, đầu tròn lớn, màu thân giống màu đầu lân, được sử dụng để múa nhiều nhất. Múa Lân chỉ chế tạo cái đầu thật công phu, còn mình là vải thêu, viền rất khéo. Còn Sư thì phải chế tạo cả con. Có loại lân đặc biệt, nửa giống lân, nửa giống rồng, nhưng ít xuất hiện trong các buổi trình diễn.


Rồng được chia thành ba loại: Rồng tơ được chế tạo bằng vải gắn chặt vào cây cứng để múa, rồng tròn được làm bằng giấy cứng, có bụng tròn và dài, rồng cứng chỉ dùng để rước, khiêng, chứ không để biểu diễn. Múa lân hoặc Sư chỉ cần hai người, nhưng múa Rồng thì phải có nhiều người tập rất công phu để thể hiện được các động tác đồng bộ khi rồng uốn khúc, rồng phóng tới, rồng đảo lại. Ít nhất cũng có 6 người múa rồng, nhiều cũng độ 20 chục người, thậm chí 30 chục người, cùng điều khiển con rồng phô diễn thần oai.